Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi có thai có sao không?

Lượt xem: 66399

Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi có thai thì có sao không là thắc mắc của nhiều bạn gái gửi đến phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh trong thời gian gần đây. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này là do các chị em bị chậm kinh nhưng do chủ quan nên không nghĩ rằng mình mang thai, mà tự động sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt với mục đích ổn định nội tiết tố và chu kỳ kinh nguyệt. Vậy uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi có thai có sao không? Thắc mắc này sẽ được các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh giải đáp sau đây.

uong-thuoc-dieu-hoa-kinh-nguyet-khi-co-thai-co-sao-khong

Tác dụng của thuốc điều hòa kinh nguyệt

Thuốc điều hòa kinh nguyệt là một trong những phương pháp giúp nữ giới cân bằng và ổn định nội tiết tố cơ thể thông qua việc bổ xung các hormone còn thiếu hụt trong cơ thể và duy trì sự hoạt động của các cơ quan trong hệ thống sinh dục của nữ giới.

Việc uống thuốc điều hòa kinh nguyệt chủ yếu áp dụng được với những chị em bị rối loạn kinh nguyệt do những bất thường của nội tiết. Thuốc không có tác dụng điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến cáo: Nữ giới tuyệt đối không được lạm dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt vì có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản của bản thân.

uong-thuoc-dieu-hoa-kinh-nguyet-khi-co-thai(2)

Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi có thai có sao không?

Đối với phụ nữ mang thai, các chuyên gia phụ khoa cho biết: Nữ giới mang thai tuyệt đối không được sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt. Vì nội tiết tố có trong thuốc có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai kỳ của nữ giới và dẫn tới nhiều vấn đề bất thường như:

Thứ nhất: Gây sảy thai

Mặc dù thuốc điều hòa kinh nguyệt là loại thuốc có lợi cho sức khỏe của nữ giới. Tuy nhiên, sử dụng khi đang mang thai sẽ gây hại đến sự tồn tại và phát triển của thai nhi, nhất là với những chị em đang có thai trong 3 tháng đầu. Thậm chí, sử dụng nhiều còn có thể dẫn tới tình trạng sảy thai.

Tuy nhiên, sảy thai do uống thuốc điều hòa chu kì kinh nguyệt là một dạng sảy thai không hoàn toàn. Tức là, thai nhi trong cơ thể đã không còn tồn tại, thuốc không có cơ chế hỗ trợ việc co bóp tử cung để đẩy thai nhi ra ngoài. Vì vậy, rất nhiều nữ giới bị sảy thai do thuốc điều hòa kinh nguyệt phải đối mặt với tình trạng thai chết lưu trong tử cung. Nếu không được cấp cứu kịp thời có thể dẫn tới tình trạng nhiễm trùng tử cung, thủng tử cung… Điều này sẽ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, khả năng sinh sản sau này, thậm chí tính mạng chị em.

uong-thuoc-dieu-hoa-kinh-nguyet-khi-co-thai

Thứ hai: Dị tật bẩm sinh thai nhi

Thuốc uống điều hòa kinh nguyệt có thể gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi và dẫn tới tình trạng dị tật bẩm sinh. Chính vì vậy, những chị em từng sử dụng thuốc điều hòa kinh nguyệt khi mang thai cần phải tới ngay các cơ sở y tế để được tiến hành siêu âm và làm các xét nghiệm cần thiết nhằm xác định chính xác tình trạng phát triển của thai nhi. Nếu thai bị dị tật bẩm sinh do tác động của thuốc, các bác sĩ chuyên khoa thường khuyến cáo chị em nên tiến hành phá thai để tránh ảnh hưởng đến tương lai của bạn và em bé sau này.

Lời khuyên từ các chuyên gia:

Các chuyên gia khuyến cáo những chị em lỡ uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi mang thai: Nếu đã sử dụng thuốc một thời gian, sau đó mới phát hiện mình đang mang thai, bạn gái nên ngay lập tức ngừng sử dụng thuốc và tới ngay các phòng khám sản phụ khoa uy tín để được thăm khám. Từ đó, sớm có các biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe.

Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia phong kham phu khoa Hưng Thịnh về uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi có thai có sao không. Mong rằng những chia sẻ của chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tác hại của thuốc điều hòa kinh nguyệt với thai kỳ và kịp thời có những biện pháp khắc phục. Nếu bạn còn thắc mắc, hãy chia sẻ với chúng tôi theo đường dây nóng 0386977199 để được tư vấn bởi các chuyên gia.

Tác giả:

Trò truyện cùng bác sĩ P.Nam

Đánh giá: 
Uống thuốc điều hòa kinh nguyệt khi có thai có sao không?
Điểm trung bình:  7.2 /  10 (  326 lượt đánh giá )
Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?