Tắc ống dẫn trứng điều trị dễ hay khó

Lượt xem: 19197

Tắc ống dẫn trứng hay còn gọi là tắc vòi trứng là bệnh gì? Tác hại của việc tắc ống dẫn trứng cũng như nguyên nhân gây tắc ống dẫn trứng và biện pháp chữa trị khi bị tắc ống dẫn trứng là gì? Dưới dây là tư vấn của các chuyên gia phụ khoa phòng khám Phụ khoa Hưng Thịnh.

Tắc ống dẫn trứng


Nguyên nhân tắc ống dẫn trứng

Nguyên nhân của bệnh tắc vòi trứng là do viêm ống dẫn trứng hoặc viêm mô bụng vùng chậu. Viêm có thể khiến cho màng mô của ống dẫn trứng bị rách, hỏng tạo nên sẹo, khiến cho khoang ống hẹp dần và tắc.

Viêm vòi trứng do nấm Mycopacteryum-tuberai-losis cũng là một nguyên nhân dẫn đến tắc vòi trứng đặc biệt là ở những phụ nữ vùng nông thôn. Vị trí bất thường của lạc nội mạc tử cung cũng là một nguyên nhân gây bệnh.

Ngoài ra, một số nấm bệnh như: trùng cầu nho (staphylococus) , strep-tococcus, vi khuẩn lậu song cầu đi qua âm đạo đến cổ tử cung và tử cung rồi lan đến ống dẫn trứng.

Tắc ống dẫn trứng thường gặp ở những đối tượng nào?

Phụ nữ có nhiều bạn tình hay bạn tình đã từng bị nhiễm lậu, nhiễm chlamydia, nhiễm một loại vi khuẩn khác ít được biết đến có tên mycoplasma homonis là những người rất dễ bị tắc vòi trứng. Ngoài ra, bệnh còn hay gặp ở những phụ nữ không quan tâm đúng mức đến vệ sinh hàng ngày, khi có kinh hay trong đời sống tình dục; những phụ nữ bị nhiễm khuẩn ở đường tiết niệu.

Nguy cơ bị chít hẹp vòi trứng cũng tăng lên ở những phụ nữ trẻ chưa lập gia đình nhưng thường xuyên nạo phá thai, những phụ nữ đặt dụng cụ tử cung... Đó là do cổ tử cung đóng vai trò như bộ phận ngăn cản nhiễm khuẩn do bài tiết ra chất niêm dịch chảy vào âm đạo; chất niêm dịch này chứa các enzim có khả năng phân hủy vi khuẩn, nhưng khi bị sẩy thai, nạo thai, sinh đẻ, đặt dụng cụ tử cung hay làm phẫu thuật ở cổ tử cung thì sự nhiễm khuẩn có điều kiện thuận lời để vượt qua hàng rào ngăn cản.

Hậu quả của tắc ống dẫn trứng là bệnh vô sinh.

Hiện nay các bệnh về ống dẫn trứng là nguyên nhân thường gặp dẫn tới vô sinh, chiếm 25% nguyên nhân gây ra vô sinh, trong đó tắc ống dẫn trứng là thường gặp nhất, nên có thể nói muốn có thai thì nhất định cần phải tìm ra phương pháp điều trị bệnh tắc ống dẫn trứng.

Dấu hiệu có thai tuần đầu như thế nào

Phòng ngừa tắc ống dẫn trứng bằng cách nào?

Như đã nói ở trên, chít hẹp vòi trứng thường là hậu quả của viêm vòi trứng cấp mà nguyên nhân ban đầu là các nhiễm khuẩn đường sinh dục như viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm niệu đạo... Chính vì vậy, cách tốt nhất để phòng ngừa chít hẹp vòi trứng là phát hiện và điều trị sớm các nhiễm khuẩn đường sinh dục. Nếu được điều trị kịp thời, các nhiễm khuẩn phần phụ sẽ không phát triển lên trên gây viêm vòi trứng hoặc viêm tiểu khung.

Điều trị tắc ống dẫn trứng như thế nào?

Các chuyên gia của phòng khám phụ khoa cho biết, vì tắc ống dẫn trứng gây ra vô sinh nữ, khi điều trị nhất định phải biết chính xác về bệnh, cần đi đến bệnh viện uy tín để xác định cụ thể vị trí bị tắc ống dẫn trứng, triệu chứng bệnh đang ở giai đoạn nào thì phải kiểm tra một cách chuẩn xác, sau đó mới có thể tiến hành điều trị và tìm phương pháp điều trị tắc vòi trứng một cách tốt nhất.

Thông ống dẫn trứng phương pháp chữa vô sinh hiệu quả

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị tắc ống dẫn trứng, có phương pháp thông dịch ống dẫn trứng, sự can thiệp của tia X vào việc điều trị bằng phương pháp thủ thuật thông ống dẫn trứng, soi cổ tử cung, soi trong khoang bụng, điều trị bằng thuốc Đông y, điều trị bằng cách rửa ruột, điều trị bằng vật lý trị liệu vi ba, và một số cách khác như: đốt điện, tia hồng ngoại, máy điều trị các bệnh phụ khoa...Nhưng có một số phương pháp hiệu quả không được lý tưởng cho lắm.

Khi bạn gặp những trệu chứng trên, hãy nhanh chóng chữa trị nếu không sẽ để lại hậu quả là vô sinh. Nhấc máy và đặt lịch khám tại

Phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh

Địa chỉ: số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại tư vấn: 0386977199

Email: pkthanhduc@gmail.com

Tác giả:

Trò truyện cùng bác sĩ P.Nam

Đánh giá: 
Tắc ống dẫn trứng điều trị dễ hay khó
Điểm trung bình:  7.1 /  10 (  207 lượt đánh giá )
Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?