Hiện tượng đau bụng kinh

Lượt xem: 

Đau bụng kinh trong đông y gọi là thống kinh. Có người bị đau trước, trong hay sau kỳ kinh. Theo y học, đau bụng kinh là triệu chứng có liên quan tới chu kỳ kinh nguyệt.

hien-tuong-dau-bung-kinh

Đau bụng kinh do nguyên nhân gì?

Về nguyên nhân thông thường nhất vẫn là do sự mất cân bằng hóc môn trong cơ thể đến kỳ kinh. Ngoài ra cũng có thể do một số bệnh lý như đa nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung... Tùy theo cơ địa của từng người mà có những biểu hiện đau khác nhau như đau âm ỉ, đau dữ dội, đau ít, đau nhiều...

Triệu chứng của đau bụng kinh là

Nếu là đau bụng thông thường bạn sẽ cảm giác đau ở bụng dưới, thường đau nhẹ và có thể kéo dài vài giờ. Sau khi uống thuốc giảm đau là bạn có thể hoạt động bình thường. Nhưng đối với đau bụng kinh thì khác bạn bị đau dữ dội trong kỳ kinh mà đau còn kéo dài. Bệnh nhân có cảm giác đau tức bụng dưới, có cảm giác đau lưng kèm theo đau đầu và đau các chi. Đau bụng kinh còn kèm theo các triệu chứng khác như chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi, nôn ói.

Để giảm tình trạng đau bụng kinh thì cần uống thuốc để cân bằng lại nội tiết trong cơ thể hơn là dùng các loại thuốc giảm đau bởi sử dụng nhiều có thể gây hại.

Phòng tránh và điều trị đau bụng kinh

Trước kỳ kinh nguyệt từ 3-5 ngày bạn nên những thức ăn dễ tiêu hóa và hấp thu. Tránh ăn những thực phẩm sống, những thực phẩm có nhiều gia vị hay các loại thực phẩm lạnh cóthể kích thích tử cung, ống dẫn trứng hoặc làm trầm trọng thêm cơn đau bụng. Không nên ăn nhiều một lúc mà chia thành các bữa nhỏ, tránh những thức ăn khó tiêu.

Ngoài ra, bạn cũng cần ăn các loại thực phẩm chua như bắp cải muối, salad, nộm, canh chua… bởi nó hỗ trợ khá tốt trong việc giảm cơn đau bụng kinh. Bạn nên uống nước ấm và dùng túi giữ nhiệt đặt lên bụng để giúp giảm cơn đau.

Những khi tới ngày đèn đỏ bạn nên nằm thấp đầu, giữ ấm cơ thể, dù nóng hay ra nhiều mồ hôi bạn cũng nên đắp chăn giữ ấm cơ thể điều đó sẽ giúp bạn không bị nôn, mặt tái do tụt huyết áp gây ra, cố gắng thả lỏng cơ thể, hít thở nhẹ nhàng nhắm mắt ngủ, sau khi tỉnh dậy cơ thể khỏe mạnh hơn sẽ giúp bạn giảm đau bụng một chút. Việc luyện tập thể dục thể thao, tập thói quen sinh hoạt khoa học, ăn, ngủ điều độ. Việc này phần nào giúp khí huyết tốt hơn, có thể giảm đau cho bạn.

Bạn bị đau dữ dội trong kỳ kinh kéo dài, thì cần uống thuốc để cân bằng nội tiết trong cơ thể hơn là dùng các loại thuốc giảm đau. Bởi sử dụng nhiều có thể gây hại. Với những bạn, đau bụng vào ngày hành kinh có biểu hiện là bụng dưới chướng đau, kinh nguyệt ít không thông, có thể dùng bài thuốc hành khí, điều kinh, bao gồm: hương phụ 8g, ô dược 8g; sa nhân 6g; thanh bì 6g; ích mẫu 12g; ngưu tất 12g. Sắc uống 5 thang, mỗi ngày một thang trước kỳ kinh.

Ngoài ra, trong thời kỳ kinh nguyệt bạn nên chú ý giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khoảng 3- 4 giờ thay băng vệ sinh sinh một lần. Tránh làm những công việc nặng.

Với bạn, đau bụng vào ngày hành kinh sẽ có biểu hiện là bụng dưới chướng đau, kinh nguyệt ít không thông, rối loạn kinh nguyệt phải dùng bài thuốc hành khí, điều kinh, bao gồm: hương phụ 8g, ô dược 8g; sa nhân 6g; thanh bì 6g; ích mẫu 12g; ngưu tất 12g. Sắc uống 5 thang, mỗi ngày một thang trước kỳ kinh. Bạn cũng nên tập thói quen sinh hoạt khoa học, ăn, ngủ điều độ. Việc này phần nào giúp khí huyết tốt hơn, có thể giảm đau cho bạn.

Hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng: 0386977199 hoặc chát trực tuyến với chuyên gia của phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh  để được trợ giúp khi bạn bị đau bụng kinh.

Tác giả:

Trò truyện cùng bác sĩ P.Nam

Đánh giá: 
Hiện tượng đau bụng kinh
Điểm trung bình:  8.0 /  10 (  12 lượt đánh giá )
Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?

  • Cách làm chậm kinh nguyệt Cách làm chậm kinh nguyệt
    Những cách làm chậm kinh nguyệt an toàn? Làm chậm kinh nguyệt tại nhà bằng phương pháp nào? Là những câu hỏi được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, khi lo sợ kế hoạch đi chơi của mình mất vui vì đ
    Xem chi tiết
  • Kinh nguyệt đen là bị bệnh gì? Kinh nguyệt đen là bị bệnh gì?
    Kinh nguyệt bình thường ở một người phụ nữ là màu đỏ, lỏng và kéo dài trong vòng từ 3-5 ngày, nhiều nhất là 7 ngày. Tuy nhiên, nhiều chị em lại xuất hiện tình trạng kinh màu đen hay nâu đen. Hi
    Xem chi tiết
  • Rối loạn kinh nguyệt nên uống thuốc gì? Rối loạn kinh nguyệt nên uống thuốc gì?
    Chào bác sĩ! Em năm nay 25 tuổi, chưa lập gia đình. Em bị rối loạn kinh nguyệt hơn 2 tháng nay rồi. Được chị đồng nghiệp mách là kinh nguyệt không đều có thể mua thuốc về uống nhưng em lại băn kh...
    Xem chi tiết
  • Chậm kinh 1 tháng có sao không? Chậm kinh 1 tháng có sao không?
    Câu hỏi bị chậm kinh 1 tháng có sao không là thắc mắc của nhiều chị em đã gửi đến cho các chuyên gia phòng khám Hưng Thịnh khi gặp phải hiện tượng này. Đây là hiện tượng kinh nguyệt bất thườ...
    Xem chi tiết
  • Kinh nguyệt bất thường là dấu hiệu bệnh gì? Kinh nguyệt bất thường là dấu hiệu bệnh gì?
    Nhiều chị em phụ nữ gặp phải tình trạng như: rong kinh, chậm kinh, vô kinh… đó đều là biểu hiện của kinh nguyệt thất thường. Vậy hiện tượng kinh nguyệt bất thường là dấu hiệu của bệnh gì...
    Xem chi tiết
  • Bị rong kinh kéo dài 1 tháng Bị rong kinh kéo dài 1 tháng
    Bị rong kinh kéo dài 1 tháng là hiện tượng bất thường trong cơ thể của người phụ nữ. Vậy rong kinh kéo dài 1 tháng là như thế nào, có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ k...
    Xem chi tiết